Số nguyên không có ước số
chính phương
Định nghĩa : Số nguyên không chia hết
cho mọi bình phương các số nguyên dương được gọi là số nguyên không có ước số
chính phương .
Ví dụ : Các số tự nhiên : 1, 2, 3,
5, 6, 7, 10, 11, 13, 14, 15,17, 19 là những số nguyên không có ước số chính
phương
Một số tính chất :
Một số tính chất :
TC1 : Tồn tại dãy dài tùy ý các số tự nhiên liên tiếp mà tất cả các số đó đều
có ước số chính phương. Từ đó suy ra : Tồn tại dãy dài tùy ý các số tự nhiên
liên tiếp mà tất cả các số đó không là số nguyên không có ước số chính phương
TC2 : Trong bốn số tự nhiên liên tiếp luôn tồn tại số có ước số chính phương
(vì có ít nhất một số chia hết cho 4 ) ; suy ra rằng : Trong bốn số tự nhiên liên tiếp luôn tồn tại số
không là số nguyên không có ước số chính phương .
TC3 : Tồn
tại vô hạn các bộ ba số tự nhiên liên tiếp mà các số đó đều không có ước số
chính phương.
TC4 : Mọi số tự nhiên đều là tổng của hai số không có ước số chính phương
TC5 : Có vô hạn cách biểu diễn một số nguyên thành hiệu của các số không có ước số chính phương .
TC4 : Mọi số tự nhiên đều là tổng của hai số không có ước số chính phương
TC5 : Có vô hạn cách biểu diễn một số nguyên thành hiệu của các số không có ước số chính phương .
TC6 : Mỗi số tự nhiên đủ lớn đều là tổng của một số không có ước số chính
phương và một số tự
nhiên
nhiên
Định lý : Mỗi số tự nhiên n đều có biểu
diễn duy nhất dưới dạng n = k2.l với k và l là các số tự nhiên và l không có ước
số chính phương.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét